Nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ mới trong giám sát hoạt động quan trắc KTTV - Bản tin KHCN&HTQT Quý I năm 2020
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) là sự kết hợp nhuần nhuyễn của hai yếu tố nền tảng chính là khoa học và công nghệ trong đó CNTT đóng một vai trò rất quan trọng để tạo ra một thế giới kết nối, xử lý thông minh. Đặc trưng nổi bật của cuộc cách mạng này đó là công nghệ thay thế dần sự có mặt của con người trong mọi hoạt động, kết nối không gian thực và không gian số.
Ngày đăng: 27/03/2020Ảnh vùng mục tiêu của vệ tinh Himawari - Bản tin KHCN&HTQT Quý I năm 2020
Trong khi các ứng dụng hiển thị ảnh vệ tinh đã khá quen thuộc với ảnh cắt vùng cố định từ ảnh quét toàn cầu (full disk) thì một dữ liệu khác của vệ tinh Himawari là ảnh vùng mục tiêu ít được biết đến hơn. Dữ liệu này có kích thước không gian nhỏ nên dung lượng dừ liệu nhỏ nhưng lại có tần suất quan trắc cao và độ phân giải tốt.
Ngày đăng: 27/03/2020Deep Learning trong hệ thống tính toán hiệu năng cao Cray-XC40 - Bản tin KHCN&HTQT Quý I năm 2020
Deep Learning (Học sâu) với mạng lưới các nút nơ ron hiện đang là một công cụ hàng đầu cho các viện nghiên cứu và các ngành công nghiệp, với khả năng linh hoạt giải quyết rất nhiều những bài toán ứng dụng. Tuy nhiên, lượng tài nguyên tính toán lớn cần thiết để đào tạo các mạng lưới đủ phức tạp có thể là một trở ngại trong việc ứng dụng Deep Learning. Các máy tính hiệu năng cao (HPC-High Performance Computing), với số lượng nút tính toán lớn và có xu hướng tăng lên, là ý tưởng phù hợp để giải quyết vấn đề này.
Ngày đăng: 27/03/2020Cách thức xử lý các loại dữ liệu quan trắc trong hệ thống NWP tại Tổng cục khí tượng Hàn Quốc KMA - Bản tin KHCN&HTQT Quý I năm 2020
Dữ liệu quan trắc là một trong những nhân tố đóng vai trò rất quan trong trong hệ thống dự báo số (Numerical Weather Prediction - NWP), dữ liệu xấu hoặc sai sẽ làm giảm hiệu suất của NWP và sự ổn định trong vận hành hệ thống. Do vậy, mục tiêu là thu thập nhiều nhất dữ liệu có thể và tạo ra hệ thống kiểm soát chất lượng dữ liệu quan trắc hoạt động tốt.
Ngày đăng: 27/03/2020Ứng dụng hệ thống phân tích lũ tích hợp IFAS dự báo lũ cho thượng nguồn sông Mã tỉnh Thanh Hóa - Bản tin KHCN&HTQT Quý I năm 2020
Lưu vực sông Mã là một trong những vùng có lượng mưa lớn, do có địa hình phức tạp và thường xuyên chịu ảnh hưởng của các hệ thống thời tiết lớn như bão, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), dãi hội tụ nhiệt đới (DHTNĐ), rãnh áp thấp, gió mùa đông bắc... gây ra những đợt mưa lớn kéo dài. Do mưa lớn, lũ trên sông Mã thường lên nhanh và rất phức tạp. Trong những năm gần đây, khu vực thượng lưu sông Mã thuộc phần lãnh thổ phía Tây Bắc, Bắc Trung Bộ liên tục xuất hiện nhiều đợt mưa, lũ đặc biệt lớn như năm 2005, 2007, 2008, 2010, 2015 và gân đây nhất là năm 2018 đã xuất hiện lũ đặc biệt lớn tại Mường Lát gây
Ngày đăng: 27/03/2020Sử dụng thông tin độ cao trong xử lý dữ liệu gió bề mặt biển - Bản tin KHCN&HTQT Quý IV năm 2019
Cơ quan khí tượng Nhật Bản đang phát triển phương pháp sử dụng thông tin độ cao để tăng độ chính xác cho dữ liệu gió bề mặt biển được ước lượng từ số liệu véc tơ chuyển động khí quyển mực thấp của vệ tinh Himawari-8/9, một nguồn số liệu có vai trò quan trọng trong theo dõi và dự báo bão.
Ngày đăng: 25/12/2019Dự báo bão khó đến mức nào? - Bản tin KHCN&HTQT Quý IV năm 2019
Trước tiên phải nói dự báo bão, đặc biệt là dự báo cường độ bão có sai số khoảng 1-2 cấp trong 24 giờ, còn xa hơn thì sai số lớn hơn, có thể 2-3 cấp. Với các cơn bão đầu mùa hay cuối mùa thì càng khó dự báo, khi đó quỹ đạo và cường độ bão bị chi phối bởi nhiều yếu tố.
Ngày đăng: 25/12/2019Đẩy mạnh việc số hóa tài liệu lưu trữ tại Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Bắc theo quy định tại Thông tư 02/2019/TT-BNV ngày 24 tháng 01 năm 2019 của Bộ Nội vụ - Bản tin KHCN&HTQT Quý IV năm 2019
Số hóa tài liệu, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin thì đây là xu hướng tất yếu của thời đại. Việc lựa chọn công nghệ số hóa tài liệu thông minh chính là công cụ để nâng cao hiệu quả của chính quyền điện tử tại Việt Nam. Số hóa tài liệu là quá trình chuyển đổi các dạng dữ liệu, tài liệu truyền thống như các bản viết tay, bản in trên giấy, hình ảnh, âm thanh, phim, dữ liệu toàn văn với nhiều định dạng khác nhau sang dạng chữ hoặc hình ảnh và được lưu trữ trên máy tính.
Ngày đăng: 25/12/2019Đánh giá mức độ hạn hán bằng chỉ số hạn thủy văn trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn giai đoạn 1977-nay - Bản tin KHCN&HTQT Quý IV năm 2019
Hạn hán là một trong những hiện tượng thiên tai gây thiệt hại lớn nhất trên thế giới và ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sông con người. Trên lưu vực sông Vu Gia –Thu Bồn những năm vừa qua đang phải gánh chịu nhiều hậu quả do hạn hán gây ra. Vì vậy để đưa ra nghiên cứu dự báo hạn hán và xây dựng được hệ thống giám sát hạn hán thì cần thiết phải phân tích và lựa chọn được chỉ số hạn hán phản ánh đúng với thực tế tại địa phương. Trong khuôn khổ bài báo sẽ phân tích rõ hơn trên cơ sở dữ liệu quan trắc hiện có.
Ngày đăng: 25/12/2019Sự phối hợp của Uỷ ban Hải dương học liên Chính phủ (IOC) trong hoạt động quan trắc hải văn - Bản tin KHCN&HTQT Quý IV năm 2019
Ngày 29/10/2019 đến 03/11/2019, thành phố Quy Nhơn phải hứng chịu cơn bão số 5, đây là cơn bão mạnh đã gây ra rất nhiều thiệt hại đến đời sống của người dân tại nơi đây. Trạm Hải Văn Quy Nhơn thuộc IOC (13°46'30.4"B 109°15'15.5"Đ) đã phục vụ rất hiệu quả trong việc cung cấp số liệu hải văn phục vụ dự báo bão và dự báo hải văn nói chung và trong cơn bão số 5 nêu trên nói riêng. Tuy nhiên, trong thời gian bão đổ bộ vào khu vực Quy Nhơn, hệ thống thiết bị năng lượng mặt trời đôi khi chưa phát huy được tối đa hiệu quả do thời tiết mưa, bão. Vì vậy, nguồn năng lượng bị suy giảm và có nguy cơ ảnh hư
Ngày đăng: 25/12/2019Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý phục vụ công tác phòng chống thiên tai và ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Long An - Bản tin KHCN&HTQT Quý IV năm 2019
Ngày 28 tháng 8 năm 2019, tại hội trường Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Long An, nhóm nghiên cứu Đài Khí tượng Thủy văn (KTTV) tỉnh Long An đã tổ chức hội thảo báo cáo các chuyên đề thuộc Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ công tác phòng chống thiên tai và ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Long An”.
Ngày đăng: 25/12/2019Dịch vụ tích hợp khí tượng thủy văn, môi trường và khí hậu cho đô thị tại Stockholm, Thụy Điển - Bản tin KHCN&HTQT Quý IV năm 2019
Đại hội đồng lần thứ 18 của Tổ chức Khí tượng thế giới tháng 6 năm 2019 tại Geneva, Thụy Sỹ đã chấp thuận khung “Hướng dẫn phát triển dịch vụ thời tiết, khí hậu và môi trường đô thị tích hợp” và “Hướng dẫn phát triển nền tảng đáp ứng nhu cầu cung cấp dịch vụ đô thị tích hợp”, khuyến khích các nước thành viên thực hiện các dự án thí điểm và trao đổi kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực mới này.
Ngày đăng: 25/12/2019Sản phẩm ảnh Sandwich Himawari trên ứng dụng hiển thị SATAID - Bản tin KHCN&HTQT Quý IV năm 2019
Cổng thông tin WIS của cơ quan Khí tượng Nhật Bản thông báo ứng dụng SATAID mới (phiên bản 3.3.0.1) đã được phát hành vào ngày 05 tháng 09. Trên phiên bản mới nhất này, người dùng có thể sử dụng chức năng mới, "Chức năng hiển thị hình ảnh sandwich (ảnh trộn)". Để biết thông tin chi tiết, vui lòng tham khảo Hướng dẫn vận hành ứng dụng SATAID tại cổng thông tin điện tử https://www.wis-jma.go.jp/cms/sataid/file/Manual.pdf.
Ngày đăng: 25/12/2019Thông báo về cung cấp dữ liệu dự báo tổ hợp và tất định toàn cầu của GISC Tokyo - Bản tin KHCN&HTQT Quý III năm 2019
Sau đánh giá và sửa đổi toàn diện Hướng dẫn về Hệ thống dự báo và xử lý dữ liệu toàn cầu (GDPFS) (WMO-No.485), Cơ quan khí tượng Nhật Bản (JMA) đã được chỉ định là Trung tâm khí tượng chuyên ngành khu vực (Regional Specialized Meteorological Centre - RSMC) cho các hoạt động trong dự báo thời tiết số trị tất định và tổ hợp toàn cầu. Theo đó, Cơ quan này sẽ bắt đầu cung cấp các bộ dữ liệu dự báo tổ hợp và tất định toàn cầu thông qua máy chủ GISC Tokyo từ ngày 21 tháng 6 năm 2019
Ngày đăng: 18/09/2019Mưa lớn tại tỉnh Đắk Lắk những ngày đầu tháng 8/2019 - Bản tin KHCN&HTQT Quý III năm 2019
Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpôk và một phần của sông Ba, nằm trong khoảng tọa độ địa lý từ 107°28'57" đến 108°59'37" độ kinh Đông và từ 12°9'45" đến 13°25'06" độ vĩ Bắc. Địa hình của tỉnh rất đa dạng, thoai thoải xuôi từ Đông sang Tây, cao ở phía Bắc và Nam, là một cao nguyên rộng lớn, địa hình dốc thoải, lượn sóng, khá bằng phẳng xen kẽ với các đồng bằng thấp ven theo các sông chính với độ cao trung bình 400 – 800 mét so với mặt nước biển, cao nhất là đỉnh núi Chư Yang Sin có độ cao 2442 m.
Ngày đăng: 18/09/2019Hiện nay tỉnh Đắk Lắk đang trong mùa mưa, các hiện tượng thời tiết cực đoan như đợt mưa lớn vừa qua vẫn có khả năng xảy ra. Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Nguyên cũng như Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Đắk Lắk tiếp tục theo dõi các diễn biến thời tiết, đặc biệt trong điều kiện thời tiết
Ngày 19/6/2019, Công ty Dự báo thời tiết Weathernews (Nhật Bản) phối hợp với Công ty One Concern (Hoa Kỳ) và Công ty Bảo hiểm Sompo Japan Nipponkoa tổ chức Hội thảo giới thiệu Hệ thống phòng chống và giảm nhẹ thiên tai sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để dự đoán thời gian thực về thiệt hại do lũ lụt và động đất.
Ngày đăng: 18/09/2019