Giải pháp phục hồi và phát triển rừng ngập mặn Nam Trung Bộ

Theo các nhà khoa học, cần đề xuất các giải pháp tác động tích cực vào rừng ngập mặn, chọn loài cây trồng, lập bản đồ lập địa ngập mặn, trồng rừng ngập mặn trong điều kiện địa hình, khí hậu khó khăn.

Ngày đăng: 24/02/2020

Kỷ lục mới về nhiệt độ ở Nam Cực

Theo Cơ quan dịch vụ khí tượng quốc gia của Argentina (SMN), trạm nghiên cứu Esperanza của Argentina, được đặt ở mũi phía bắc của bán đảo Nam Cực, đã thiết lập nhiệt độ kỷ lục mới của khu vực này là 18,3°C vào ngày 6 tháng 2 vừa qua, đánh bại kỷ lục cũ 17,5°C vào ngày 24 tháng 3 năm 2015

Ngày đăng: 21/02/2020

Tăng cường hợp tác trong quản lý, kiểm soát các chất làm suy giảm tầng ô-dôn

Sáng ngày 20/2 tại Hà Nội, ông Tăng Thế Cường – Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường và ông Nguyễn Hùng Anh – Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu, Tổng Cục Hải quan đã ký kết Biên bản hợp tác giữa hai cơ quan về trao đổi thông tin và tăng cường năng lực cho cán bộ hải quan trong việc thực hiện Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô-dôn ở Việt Nam.

Ngày đăng: 20/02/2020

Băng tan ở Bắc Cực đang làm thay đổi dòng chảy hải lưu

Theo một nghiên cứu mới nhất của NASA, dòng hải lưu lớn ở Bắc Cực đang chảy ngày một nhanh hơn và khó dự đoán hơn do hậu quả của băng biển tan nhanh.

Ngày đăng: 20/02/2020

Siêu trạm quan sát ở Falkenberg(Đức) có thể giúp các nhà khoa học hiểu được sai số trong dự báo nhiệt độ trên bề mặt trái đất.

Trung tâm dich vụ dự báo khí tượng của Đức (German National Meteorological Service - DWD) là nơi đặt các trạm quan sát có thể được coi là “khổng lồ” của Falkenberg, Đức.

Ngày đăng: 19/02/2020

Ứng phó biến đổi khí hậu ở ĐBSCL: Đẩy mạnh liên kết vùng

Việc thực hiện liên kết vùng đươc coi là một trong những giải pháp quan trọng trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long.

Ngày đăng: 13/02/2020

Biến đổi khí hậu có thể khiến Australia thiệt hại 20 tỷ USD mỗi năm

Sử dụng mô hình kinh tế và môi trường mới để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu trong điều kiện kinh doanh bình thường, các nhà phân tích nhận định GDP của Australia sẽ mất 29 tỷ AUD/năm vào 2050.

Ngày đăng: 13/02/2020

Tài nguyên nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Nước là một trong những phương tiện chính giúp con người có thể cảm nhận được tác động của biến đổi khí hậu. Nguồn nước sẵn có đang trở nên bất ổn hơn lúc nào hết ở rất nhiều nơi, cùng với việc số lượng các trận lũ lụt gia tăng đang đe dọa phá hủy các công trình nước, các công trình vệ sinh và làm ô nhiễm nguồn nước.

Ngày đăng: 31/01/2020

Úc bị hỏa hoạn tàn phá sau năm nóng nhất, khô nhất trong lịch sử

Những vụ cháy rừng thảm khốc và chưa từng có ở Úc đã giết chết hơn 28 người, phá hủy hàng trăm ngôi nhà và đốt cháy hàng trăm ngàn ha đất, gây ra sự tàn phá lớn đối với động vật hoang dã, hệ sinh thái và môi trường. Các vụ hỏa hoạn xảy ra trong năm nóng nhất, khô nhất của Úc. Chúng đã dẫn đến chất lượng không khí nguy hiểm ở các thành phố lớn trên khắp nước Úc, ảnh hưởng đến New Zealand và khói bay hàng ngàn km trên Thái Bình Dương đến Nam Mỹ.

Ngày đăng: 30/01/2020

Bắc Âu đang trải qua mùa Đông bất thường với lượng tuyết rất ít

Từ các vùng vịnh hẹp ở Na Uy cho tới các thành phố ở nước Nga, nền nhiệt cao kỷ lục với ít tuyết và mưa đang khiến vùng cực Bắc của châu Âu mòn mỏi chờ đợi một mùa Đông Bắc Cực đúng nghĩa.

Ngày đăng: 09/01/2020

Huế hạn hán bất thường giữa mùa mưa

Thừa Thiên-Huế đang trải qua những ngày nắng, khô hạn bất thường giữa mùa mưa.

Ngày đăng: 27/12/2019

Tình trạng khẩn cấp của biến đổi khí hậu

"Tình trạng khẩn cấp về khí hậu" - từ điển Oxford đã chọn đây là từ khóa của năm 2019, khi người dân trên toàn thế giới trải qua những mùa Hè nóng hơn và những mùa Đông khắc nghiệt hơn với những mức nhiệt kỷ lục được ghi nhận ở nhiều nơi. Những hình thái thời tiết "chưa từng có tiền lệ" cùng những tác động nghiêm trọng tới môi sinh cũng đã khiến con người nhận thức và hành động quyết liệt hơn để chống biến đổi khí hậu.

Ngày đăng: 27/12/2019

Đồng bằng sông Cửu Long: Xâm nhập mặn phá mốc kỷ lục

Đợt xâm nhập mặn kỷ lục năm 2016 ở ĐBSCL có khoảng 160 nghìn ha lúa bị ảnh hưởng. 800 nghìn người thiếu nước ngọt. Tổng thiệt hại hơn 7.900 tỷ đồng Năm nay, dự báo trầm trọng hơn đợt hạn, mặn lịch sử 2016.

Ngày đăng: 26/12/2019

Nhiệt độ năm 2019 được xác định là năm ấm áp thứ 2 hoặc thứ 3

Khi năm 2019 sắp kết thúc, nó vẫn đi đúng hướng là năm ấm áp thứ hai hoặc thứ ba được ghi nhận. Xếp hạng cuối cùng sẽ được xác nhận vào tháng 1 bởi Tổ chức Khí tượng Thế giới, nơi hợp nhất các bộ dữ liệu nhiệt độ hàng đầu của quốc tế.

Ngày đăng: 26/12/2019

Nỗ lực toàn cầu để tăng cường mở rộng hệ thống cảnh báo sớm

Một sáng kiến toàn cầu nhằm tăng cường các hệ thống cảnh báo sớm và khả năng phục hồi khí hậu ở các quốc gia dễ bị tổn thương nhất tiếp tục đạt được động lực với khoản đóng góp 10 triệu Euro mới từ Đức.

Ngày đăng: 19/12/2019

Các thành phố cần chuẩn bị gì để ứng phó với biến đổi khí hậu

Một dự án mới được hỗ trợ bởi nguồn tài trợ của châu Âu đang nghiên cứu về ảnh hưởng của đô thị và người dân lên khí hậu và ngược lại.

Ngày đăng: 19/12/2019

Biến đổi khí hậu đang có tác động tiêu cực đối với lũ lụt

Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng tới các trận lũ trên sông ở khắp Châu Âu, gây ra những vấn đề mới cho đa dạng sinh học và an ninh lương thực

Ngày đăng: 19/12/2019

COP25 có thể có tác động tiêu cực đến môi trường

Từ góc độ cá nhân, mỗi người nên tự thay đổi và không nên tin tưởng một cách mù quáng vào các chính trị gia của mình để giải quyết các vấn đề môi trường cho chúng ta, Maxime Renaudin, người sáng lập và giám đốc của Tree-Nation phát biểu.

Ngày đăng: 19/12/2019