Nông dân Quảng Nam chuyển đổi cây trồng ứng phó với biến đổi khí hậu

Những vùng ít có nước tưới, trồng lúa kém hiệu quả được chuyển sang trồng các loại cây màu mang lại hiệu quả, giúp nông dân ngày càng nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.

Ngày đăng: 29/06/2021

Nhiều giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu

Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BĐKH), các yếu tố khí hậu ở TPHCM thay đổi, mưa lớn xảy ra với tần suất và cường độ ngày càng tăng; xâm nhập mặn, ngập úng... cũng ngày càng nặng nề. Những rủi ro này đã và đang tác động lớn đến kinh tế - xã hội của thành phố.

Ngày đăng: 21/06/2021

Chống sa mạc hóa và giảm bớt hạn hán

Những năm gần đây, các hiện tượng thời tiết cực đoan đã dẫn đến những tổn thất đáng kể về kinh tế đối với nhiều quốc gia và cũng đang trở thành nguyên nhân khiến tình trạng sa mạc hóa, hạn hán gia tăng.

Ngày đăng: 17/06/2021

Ngày chống sa mạc hóa, hạn hán: Thúc đẩy chống biến đổi khí hậu

Tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng trong thời gian vừa qua càng ngày càng cho thấy mức độ nguy hại của hạn hán, dẫn tới sa mạc hóa trong nhiều khu vực trên Trái Đất.

Ngày đăng: 16/06/2021

Quy hoạch đồng bộ, tạo liên kết giữa các địa phương ven biển đảm bảo sinh kế cho ngư dân

Môi trường biển của nước ta đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa, ô nhiễm dầu, hóa chất… ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và sinh kế của người dân.

Ngày đăng: 14/06/2021

Biến đổi khí hậu thay đổi trục Trái Đất

Các nhà nghiên cứu phát hiện trong vài thập kỷ qua, biến đổi khí hậu và hoạt động sử dụng nước của con người góp phần thúc đẩy cực Trái Đất dịch chuyển.

Ngày đăng: 04/06/2021

Diện tích sông băng Iceland giảm 750 km2 trong 20 năm

Biến đổi khí hậu khiến các sông băng tan chảy với tộc độ ngày càng nhanh, góp phần khiến mực nước biển dâng cao.

Ngày đăng: 03/06/2021

“Thanh niên Việt Nam hành động vì khí hậu”

Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), phối hợp với Cục Biến đổi khí hậu (DCC) thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Lễ công bố Báo cáo đặc biệt “Thanh niên Việt Nam hành động vì khí hậu” và Đối thoại với Chủ tịch Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP26).

Ngày đăng: 31/05/2021

Tăng cường khả năng chống chịu của nông nghiệp quy mô nhỏ với an ninh nguồn nước do BĐKH khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ của Việt Nam

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD) và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) vừa tổ chức ký văn kiện dự án “Tăng cường khả năng chống chịu của nông nghiệp quy mô nhỏ đối với an ninh nguồn nước do biến đổi khí hậu khu vực Tây nguyên và Nam Trung bộ của Việt Nam”.

Ngày đăng: 30/05/2021

Nhiều giải pháp ngăn hạn mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long

(PLVN) - Trong tháng 4, hạn hán và xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long lên đến đỉnh điểm. Chính quyền và người dân đang thực hiện các giải pháp để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt trầm trọng.

Ngày đăng: 23/04/2021

Biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long: Thích nghi theo hướng “thuận thiên”

GD&TĐ - Tích nước ngọt, điều chỉnh vụ mùa né hạn mặn, chuyển đổi cây trồng vật nuôi... là giải pháp được các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thực hiện.

Ngày đăng: 14/04/2021

Hội thảo về ngưỡng kích hoạt ứng phó bão

Sáng 12-4, tại TP. Nha Trang, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) Việt Nam phối hợp với Hội CTĐ tỉnh tổ chức hội thảo xây dựng, thống nhất lựa chọn ngưỡng kích hoạt và hành động sớm ứng phó bão. Tham gia hội thảo có bà Nguyễn Thị Xuân Thu - Chủ tịch Hội CTĐ Việt Nam; ông Nguyễn Anh Tuấn - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa, cùng lãnh đạo hội CTĐ của 25 tỉnh, thành phố ven biển.

Ngày đăng: 13/04/2021

Phát triển cây mía ở vùng hạn

VOV.VN - Từng là nơi thường xuyên bị thiệt hại bởi hạn hán, đến nay, bà con tại làng K Te, xã H’Bông, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đã ổn định được sản xuất và thu nhập nhờ chuyển sang trồng mía.

Ngày đăng: 07/04/2021

Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2021

Bắt nguồn từ một sự kiện tắt đèn mang tính biểu tượng tại thành phố Sydney, Úc năm 2007, Giờ Trái Đất đã trở thành một phong trào môi trường có quy mô lớn nhất thế giới. Từ đó đến nay, Giờ Trái Đất đã tạo nguồn cảm hứng và thúc đẩy các cá nhân, cộng đồng, doanh nghiệp và tổ chức trên 190 quốc gia và vùng lãnh thổ hành động vì biến đổi khí hậu và mất môi trường tự nhiên.

Ngày đăng: 26/03/2021

Quan trắc khí tượng thủy văn cho thấy con người đang khai thác quá nhiều năng lượng của Trái đất và khiến nó mất đi sự cân bằng

Trái đất đang bị mất đi nguồn năng lượng dự trữ - một nguồn năng lượng. Hành tinh của chúng ta không ngừng cố gắng cân bằng dòng tài nguyên trong và ngoài hệ thống của Trái đất, nhưng các hoạt động của con người đang làm mất cân bằng, khiến hành tinh của chúng ta nóng lên.

Ngày đăng: 25/03/2021

Theo một nghiên cứu mới, con người phải chịu trách nhiệm cho sự phá hủy và làm suy thoái hai phần ba rừng mưa nhiệt đới trên Trái đất

Rừng mưa nhiệt đới đang biến mất với tốc độ đáng báo động, và theo một báo cáo mới của tổ chức phi chính phủ Rainforest Foundation ở Na Uy, nguyên nhân là do con người.

Ngày đăng: 24/03/2021

Liên minh nước và khí hậu mới ra mắt trước Ngày Nước Thế giới (P2)

Một Liên minh Nước và Khí hậu mới đã được thành lập nhằm đạt được việc hoạch định chính sách tổng hợp hiệu quả hơn trong thời đại mà biến đổi khí hậu, suy thoái môi trường và gia tăng dân số đã làm trầm trọng thêm các hiểm họa và sự khan hiếm liên quan đến nước.

Ngày đăng: 23/03/2021

Báo cáo đánh giá yếu tố khí tượng và chất lượng không khí do ảnh hưởng của COVID-19

Tại Geneva, ngày 18 tháng 3 năm 2021 – Một nhóm đặc nhiệm của Tổ chức Khí tượng Thế giới đã ban hành báo cáo đầu tiên về các yếu tố Khí tượng và Chất lượng không khí ảnh hưởng đến đại dịch COVID-19. Báo cáo cảnh báo rằng các điều kiện thời tiết và khí hậu không nên là nguyên nhân để nới lỏng các biện pháp ngăn chặn sự lây lan của vi rút.

Ngày đăng: 23/03/2021