Nhiệt độ cao được hấp thụ như thế nào?

Đánh giá toàn diện đầu tiên về nơi tích tụ nhiệt dư thừa của Trái đất đã được công bố bởi Hệ thống Quan sát Khí hậu Toàn cầu, được đồng tài trợ bởi Tổ chức Khí tượng Thế giới, Ủy ban Hải dương học Liên Chính phủ-UNESCO, Hội đồng Khoa học Quốc tế và Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc.

Ngày đăng: 14/09/2020

An ninh nguồn nước ở Việt Nam - Bài cuối: Nâng cao chất lượng cảnh báo, dự báo về nguồn nước

An ninh nguồn nước là vấn đề nóng ở mọi quốc gia trên thế giới. Việt Nam cũng không phải ngoại lệ, nhất là trong bối cảnh hạn hán, xâm nhập mặn ngày càng gia tăng và đã có nhiều thay đổi về quy luật. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng cảnh báo, dự báo là cơ sở để đưa ra các giải pháp trong việc quản lý, sử dụng nguồn nước hiệu quả và bền vững.

Ngày đăng: 09/09/2020

An ninh nguồn nước ở Việt Nam - Bài 1: Mưa nhiều mà nước vẫn thiếu, phân bố không đều

Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tài nguyên nước mặt, nước ngầm khá phong phú nhưng nguồn nước mặt bị phụ thuộc nhiều vào nguồn nước ngoại sinh; tình trạng sử dụng nước kém hiệu quả, còn lãng phí; các mô hình khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phát triển kinh tế chưa bền vững… Trước tình hình đó, vấn đề an ninh nguồn nước đang ngày càng trở nên cấp bách, gay gắt, mang tính chiến lược và toàn cầu.

Ngày đăng: 09/09/2020

Thừa Thiên – Huế: Xây dựng công trình hồ chứa nước Ô Lâu Thượng

Dự án xây dựng công trình đầu mối hồ chứa nước Ô Lâu Thượng, thượng nguồn sông Ô Lâu, xã Phong Mỹ (huyện Phong Điền, Thừa Thiên - Huế, với dung tích dự kiến khoảng 80 triệu m3 và hệ thống dẫn nước tưới.

Ngày đăng: 31/08/2020

Bảo đảm vận hành an toàn hồ chứa thủy điện

Thời gian qua, Bộ Công Thương đã thực hiện các biện pháp bảo đảm vận hành và khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý, vận hành hồ chứa thủy điện trong cả nước.

Ngày đăng: 31/08/2020

Phát triển thủy lợi theo hướng hiện đại, linh hoạt

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, yêu cầu công tác thủy lợi là đổi mới căn bản, bền vững để phát huy tối đa tiềm năng và lợi thế của hệ thống công trình thủy lợi nhằm đáp ứng yêu cầu bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia, bảo vệ hoạt động sản xuất nông nghiệp, phục vụ dân sinh.

Ngày đăng: 25/08/2020

Đẩy mạnh phát triển thủy lợi ở ĐBSCL

Hệ thống thủy lợi đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp tại ĐBSCL. Mặc dù các địa phương nỗ lực đầu tư làm mới, nạo vét, nâng cấp nhiều tuyến kênh, mương nhằm đảm bảo nguồn nước phục vụ trồng lúa, cây ăn trái và nuôi thủy sản, nhưng trước những diễn biến bất thường của biến đổi khí hậu, đặc biệt là đợt hạn mặn vừa qua, thủy lợi nhiều nơi chưa đáp ứng được yêu cầu, gây khó cho sản xuất. Phát triển thủy lợi theo hướng hiện đại hóa là nhu cầu bức bách đặt ra…

Ngày đăng: 23/08/2020

Mực nước ở lưu vực hạ lưu sông Mekong thấp kỷ lục

Ủy hội sông Mekong (MRC) vừa kêu gọi các quốc gia Mekong giải quyết tình trạng các dòng nước thấp trong khu vực do lưu vực hạ lưu sông Mekong (LMB) chịu mức thấp kỷ lục trong năm thứ hai liên tiếp.

Ngày đăng: 18/08/2020

244 hồ thủy lợi ở Trung Bộ và Tây Nguyên cạn kiệt, gần 10.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt

Lượng mưa thấp khiến mực nước nhiều hồ chứa thủy lợi tại khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên rơi vào tình trạng cạn kiệt. Đáng lo ngại khi hàng ngàn hộ dân đang bị thiếu nước sinh hoạt do tình trạng hạn hán.

Ngày đăng: 15/08/2020

Những hoạt động làm suy thoái các vùng đất ngập nước ở Việt Nam

Theo Cục Bảo tồn thiên nhiên, sự suy thoái và mất đất ngập nước chủ yếu là do chuyển đổi mục đích sử dụng đất và xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác nước, ô nhiễm môi trường và khai thác quá mức.

Ngày đăng: 14/08/2020

Nước Mekong thấp kỷ lục: Đề nghị TQ xả nước bổ sung

MRC hối thúc 6 nước đánh giá việc dòng chảy xuống thấp kỷ lục trong năm thứ hai liên tiếp, đe dọa gây hạn hán các nước hạ du.

Ngày đăng: 10/08/2020

Xây dựng kịch bản, điều hòa nguồn nước trong mùa cạn 2020

Bộ TN&MT sẽ triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm bảo đảm lượng nước cho mùa cạn năm 2020 như: Thành lập Tổ công tác hỗ trợ các địa phương tìm kiếm nguồn nước ngọt; điều hành việc vận hành các hồ chứa lớn; xây dựng kịch bản, phương án điều hòa nguồn nước…

Ngày đăng: 27/07/2020

ASEAN và vấn đề đảm bảo an ninh nguồn nước ở sông Mekong

Sông Mekong, một trong những con sông dài nhất ở khu vực châu Á, cung cấp sự sống cho hơn 65 triệu người dân về lương thực, nước uống, giao thông, tưới tiêu và năng lượng.

Ngày đăng: 26/07/2020

Nhiều xã vùng núi Thừa Thiên - Huế khát nước sạch

Hàng ngàn hộ dân thuộc huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế vẫn đang phải chật vật tìm nguồn nước dùng trong sinh hoạt hàng ngày. Tình trạng thiếu nước sạch ở đây đã diễn ra nhiều năm nay; nhiều hộ dân phải sử dụng nguồn nước không đảm bảo vệ sinh từ các khe suối, ao, hồ; đồng nghĩa với việc đối mặt với nguy cơ dịch bệnh.

Ngày đăng: 20/07/2020

Lào Cai: Tăng cường công tác kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Dự báo trong thời gian tới, sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản, đầu tư cơ sở hạ tầng ở Lào Cai có thể làm gia tăng phát sinh khí thải, tiểm ẩn nguy cơ suy giảm chất lượng môi trường không khí.

Ngày đăng: 13/07/2020

Thừa Thiên - Huế: Phải đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn hồ, đập

Làm việc với lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên - Huế, Đoàn công tác của Quốc hội do Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển làm trưởng đoàn đã đề nghị đưa nội dung đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn hồ đập vào trong Nghị quyết Đảng bộ tỉnh sắp tới, vì đây là một nội dung quan trọng, liên quan đến đời sống, sản xuất sinh hoạt của người dân trên địa bàn toàn tỉnh.

Ngày đăng: 06/07/2020

Hà Tĩnh: Tập huấn định hướng tuyên truyền về chủ quyền biển đảo Việt Nam

Sở Thông tin và Truyền thông Hà Tĩnh vừa tổ chức lớp tập huấn, định hướng tuyên truyền về chủ quyền biển đảo Việt Nam cho hơn 150 cán bộ phụ trách công tác truyền thông trên địa bàn.

Ngày đăng: 02/07/2020

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tăng cường năng lực và hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ quản lý tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đến năm 2030

Với mục tiêu thiết lập hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị và phương tiện hiện đại, đạt trình độ tiên tiến phục vụ công tác điều tra cơ bản, quan trắc, kiểm soát, bảo vệ môi trường và xây dựng cơ sở dữ liệu về biển, hải đảo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển, hải đảo trong tình hình mới, góp phần đạt được các mục tiêu của Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Ngày 26/6/2020, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 896/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình tăng cường năng lực và hiện đại hóa cơ sở vật chất

Ngày đăng: 01/07/2020