STT |
Tên bài |
Trang |
1 |
Bùi Đức Long- Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương Tình hình hạn hán trong những năm gần đây và nhận định tình hình hạn hán mùa khô năm 2014 Trong những năm qua, tình hình hạn úng diễn ra gay gắt, phức tạp và có chiều hướng mở rộng. Hạn đặc biệt gay gắt trong những năm 1997-1998, 2001 – 2002, 2004 – 2005 và 2012-2013. |
1 |
2 |
Nguyễn Mạnh Hùng-Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hạn và công tác phòng, chống hạn ở Việt Nam Hạn hán là một loại thiên tai, có thể xảy ra mọi nơi, cả vùng mưa ít và vùng mưa nhiều, cả trong mùa cạn và mùa lũ, trên diện rộng hay cục bộ. Ở Việt Nam, hạn hán xảy ra tương đối thường xuyên, chỉ sau bão và lũ, với xu thế ngày càng khắc nghiệt do tác động của biến đổi khí hậu. Những năm vừa qua, nhiều giải pháp phòng, chống hạn hán đã được Nhà nước và Nhân dân tăng cường thực hiện, nhưng tình trạng hạn hán vẫn diễn biến ngày càng phức tạp. Bài viết này tổng kết một số đợt hạn hán điển hình đã xuất hiện trong thời gian gần đây, phân tích nguyên nhân và tổng hợp các biện pháp phòng, chống hạn hán đã được thực hiện. |
8 |
3 |
Trần Quang Chủ, Đinh Phùng Bảo, Phạm Văn Chiến, Trần Văn Nguyên và Nguyễn Minh Thiên – Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ Về khô hạn năm 2014 ở khu vực Trung Trung Bộ Trung Trung bộ, nơi thường xuyên hứng chịu những thiên tai khắc nghiệt, trong đó hạn hán là một trong những loại thiên tai nguy hiểm và thường xuyên xẩy ra trong khu vực. Trong những năm gần đây, do sự phát triển nhanh về kinh tế - xã hội, hạ từng phát triển mạnh, việc vận hành của hệ thống hồ chứa thủy lợi, thủy điện cùng với tác động của biến đổi khí hậu đã làm cho hạn hán, thiếu nước hạ du ngày càng trầm trọng hơn. |
12 |
4 |
Võ Duy Phương - Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Nguyên Bùi Thị Tuyết - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh Những biện pháp cần thiết nhằm khắc phục hạn hán ở Tây Nguyên |
17 |
5 |
TS. Huỳnh Phú-Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Điều tra đánh giá diễn biến chất lượng nước, tính toán khả năng chịu tải và đề xuất giải pháp quản lí chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông, tỉnh Tây Ninh Sông Vàm Cỏ Đông (VCĐ) là một chi lưu của sông Vàm Cỏ, thuộc hệ thống sông Đồng Nai, cùng với sông Sài Gòn là hai nguồn nước mặt chính của tỉnh Tây Ninh. Chất lượng nước sông VCĐ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Tây Ninh có xu hướng ngày càng bị xấu đi bởi sự phát triển của các hoạt động kinh tế- xã hội (KTXH). Trong đó, trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng nước sông VCĐ là nước thải từ các khu dân cư, các cơ sở sản xuất và các khu công nghiệp trên toàn lưu vực. Do vậy, việc đánh giá ảnh hưởng của nước thải đến chất lượng nước sông tại thời điểm hiện tại cũng như dự báo trong tương lai là một việc cần thiết. |
19 |
6 |
ThS. Võ Văn Hòa, TS. Bùi Minh Tăng - Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương GS. TS. Phan Văn Tân - Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp tính toán trung bình có trọng số để nâng cao chất lượng dự báo trung bình tổ hợp cho hệ thống dự báo tổ hợp thời tiết hạn ngắn Bài báo này sẽ giới thiệu kết quả ứng dụng và thử nghiệm một số phương pháp tính toán trung bình có trọng số để nâng cao chất lượng dự báo trung bình tổ hợp trường nhiệt độ bề mặt được dự báo từ hệ thống dự báo tổ hợp thời tiết hạn ngắn (SREPS). Các quả thử nghiệm và đánh giá cho 176 điểm trạm dựa trên chuỗi số liệu 2008-2010 đã cho thấy chất lượng dự báo trung bình tổ hợp đã được cải thiện đáng kể trong đó các phương pháp tính toán trọng số giảm theo thời gian và theo phương sai sai số cho kết quả tốt nhất. Các khu vực có biên độ sai số hệ thống lớn chính là khu vực có sự cải thiện nhiều nhất. |
25 |
7 |
TS. Nguyễn Kiên Dũng - Trung tâm Ứng dụng công nghệ và Bồi dưỡng nghiệp vụ KTTV và MT Nghiên cứu đặc điểm bùn cát một số lưu vực sông miền Trung và Tây Nguyên Đặc điểm bùn cát là yếu tố quan trọng của các quá trình diễn biến lòng sông và bồi lắng hồ chứa. Đặc biệt trong bối cảnh hàng trăm các hồ chứa lớn nhỏ đã và đang được xây dựng trên các sông miền Trung và Tây Nguyên thì việc nghiên cứu đặc điểm bùn cát sông là cơ sở khoa học quan trọng không chỉ phục vụ qui hoạch, thiết kế thủy lợi, thủy điện mà còn phục vụ công tác vận hành, khai thác hồ chứa. Bài báo tóm tắt kết quả nghiên cứu quan hệ lưu lượng bùn cát -lưu lượng nước, tỉ lệ bùn cát đáy - bùn cát lơ lửng của một số sông chính khu vực miền Trung và Tây Nguyên. |
33 |
8 |
Nguyễn Quốc Trinh- Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương Nguyễn Minh Huấn- Đại học Quốc gia Hà Nội Phùng Đăng Hiếu, Dư Văn Toán- Tổng cục Biển và Hải đảo Mô phỏng chuyển động trôi của vật thể trên biển Đông bằng phương pháp số Các vật thể trôi dạt trên biển tiềm ẩn sự nguy hiểm đối với hoạt động của con người và các hệ sinh thái biển. Chuyển động trôi của vật thể trên biển là kết quả tác động của môi trường không khí (gió) và biển (dòng chảy, sóng, thủy triều), và nội lực (trọng trường và nổi) của vật thể. Chúng tôi có thể xác định quỹ đạo chuyển động trôi của vật thể khi biết thông tin về môi trường (gió, dòng chảy, sóng, thủy triều) và tính chất vật thể (hình dạng, trọng lượng và độ nổi). Trong bài báo này, chúng tôi trình bày phương pháp và một số kết quả mô phỏng chuyển động trôi của vật thể ở khu vực Biển Đông. Phương pháp sử dụng trong việc xác định khả năng quỹ đạo di chuyển của vật thể thông qua sử dụng phương pháp Monte Carlo mô phỏng và sử dụng thông tin dữ liệu đầu vào là các trường gió và dòng chảy trung bình tháng đại diện cho hai mùa (đông và hè) tại các vùng tìm kiếm cứu nạn trên khu vực Biển Đông. Từ khóa: Mô hình số, chuyển động trôi, quỹ đạo vật thể, phương pháp Monte Carlo. |
39 |
9 |
Nguyễn Sỹ Thoại, Đặng Thanh Bình - Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Ninh Thuận Tình hình hạn hán và thiếu nước tại Ninh Thuận |
46 |
10 |
Nguyễn Văn Lý – Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ Khô hạn và thiếu nước đang xảy ra ở khu vực Nam Trung Bộ Đã gần 4 tháng nay, người dân ở khu vực Nam Trung bộ, nhất là ở khu vực miền núi đang phải đối mặt với đợt nắng hạn dai dẳng; hầu như các nơi trên khu vực đã không có mưa hoặc có lượng mưa rất nhỏ. Nhiều sông, suối ở khu vực miền núi dòng chảy xuống thấp và khô tận đáy; dẫn đến khô hạn, thiếu nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp của người dân. |
50 |
11 |
Thu Hằng: Tọa đàm: “Thời tiết và khí hậu - Tuổi trẻ cùng hành động” |
53 |
12 |
Ngọc Hà: Hội nghị tổng kết công tác dự báo khí tượng thủy văn phục vụ phòng chống lụt, bão và giảm nhẹ thiên tai năm 2013, triển khai công tác năm 2014 |
54 |
13 |
Ngọc Hà: Hội thảo khoa học - Đánh giá khả năng chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ trong lĩnh vực khí tượng thủy văn |
56 |
14 |
Ngọc Hà: Hội nghị triển khai luật phòng, chống thiên tai |
58 |
15 |
Bùi Minh Thọ: Ninh Thuận khai thác hiệu quả hồ chứa thủy lợi phục vụ phát triển kinh tế - xã hội |
59 |
16 |
Tóm tắt tình hình khí tượng, khí tượng nông nghiệp và thủy văn tháng 3 năm 2014 (Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương và Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường) |
60 |
17 |
Thông báo kết quả quan trắc môi trường không khí tại một số tỉnh, thành phố trong tháng 3/2014 (Trung tâm Mạng lưới Khí tượng Thủy văn và Môi trường) |
68 |
Mục lục Tạp chí Khí tượng Thủy văn Tháng 4 năm 2014
Đăng ngày: 01-04-2014-
Mục lục Tạp chí Khí tượng Thủy văn Tháng 12 năm 2014
-
Mục lục Tạp chí Khí tượng Thủy văn Tháng 11 năm 2014
-
Mục lục Tạp chí Khí tượng Thủy văn Tháng 10 năm 2014
-
Mục lục Tạp chí Khí tượng Thủy văn Tháng 9 năm 2014
-
Mục lục Tạp chí Khí tượng Thủy văn Tháng 8 năm 2014
-
Mục lục Tạp chí Khí tượng Thủy văn Tháng 7 năm 2014
-
Mục lục Tạp chí Khí tượng Thủy văn Tháng 6 năm 2014
-
Mục lục Tạp chí Khí tượng Thủy văn Tháng 5 năm 2014
-
Mục lục Tạp chí Khí tượng Thủy văn Tháng 3 năm 2014
-
Mục lục Tạp chí Khí tượng Thủy văn Tháng 02 năm 2014
-
Mục lục Tạp chí Khí tượng Thủy văn Tháng 01 năm 2014
-
Bão số 7 gây mưa lớn miền Trung, dự báo Biển Đông sắp xuất hiện...
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 4 giờ ngày 11-11, vị trí tâm bão số 7 ở vào khoảng 17,5 độ Vĩ Bắc; 111,8 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Bắc quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10. Di chuyển theo hướng Tây Nam, tốc độ khoảng 15 km/giờ. -
Tổng cục Khí tượng Thủy văn họp thảo luận về cơn bão số 7
Sáng ngày 10/11, tại Hà Nội, Tổng cục Khí tượng Thủy văn (KTTV) đã có cuộc họp thảo luận về nhận định tình hình của cơn bão số 7 dưới sự chỉ đạo của Phó Tổng cục trưởng Hoàng Đức Cường -
Giải thể thao Khối thi đua số IV Bộ Tài nguyên Môi trường
Ngày 5/11, tại Hà Nội, Khối Thi đua số IV Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TN&MT) đã tổ chức trao giải Giải thể thao Khối thi đua số IV năm 2024 -
Hội thảo Dự báo biển năm 2024 “Hiểm họa biển và Phương pháp...
Sáng ngày 5/11, tại Thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa, Tổng cục Khí tượng Thủy văn đã khai mạc Hội thảo Dự báo biển năm 2024 với chủ đề “Hiểm họa biển và Phương pháp thống kê”. Phó Tổng cục trưởng Tổng cục KTTV Hoàng Đức Cường chủ trì và phát biểu khai mạc Hội thảo. -
Cần theo dõi chặt chẽ, dự báo cảnh báo kịp thời để chủ động...
Chiều ngày 26/10, Tổng cục Khí tượng Thủy văn (KTTV) tổ chức thảo luận trực tuyến về đánh giá tác động của cơn bão số 06 (TRAMI) trên biển Đông. Phó Tổng cục trưởng Tổng cục KTTV Hoàng Đức Cường chủ trì cuộc họp thảo luận. -
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia ký kết biên bản ghi...
Trong khuôn khổ chương trình Lễ Công bố thành lập “Viện nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo - AI4LIFE” thuộc Trường Đại học Bách khoa sáng 24/10/2024, Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, Tổng cục KTTV, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác với Viện nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo - AI4LIFE. -
Lễ Kỷ niệm 30 năm Đài Khí tượng Thuỷ văn Khu vực Tây Nguyên
Chiều ngày 18/10, tại thành phố Pleiku đã diễn ra lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Đài Khí tượng Thuỷ văn (KTTV) Khu vực Tây Nguyên (1994-2024) -
Lễ Khánh thành Trung tâm Điều hành khí tượng thuỷ văn khu vực Tây...
Chiều ngày 18/10, tại Đài Khí tượng Thuỷ văn (KTTV) khu vực Tây Nguyên đã diễn ra Lễ Khánh thành Trung tâm Điều hành khí tượng thuỷ văn khu vực Tây Nguyên.
-
Bão số 7 gây mưa lớn miền Trung, dự báo Biển Đông sắp xuất hiện...
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 4 giờ ngày 11-11, vị trí tâm bão số 7 ở vào khoảng 17,5 độ Vĩ Bắc; 111,8 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Bắc quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10. Di chuyển theo hướng Tây Nam, tốc độ khoảng 15 km/giờ. -
Tổng cục Khí tượng Thủy văn họp thảo luận về cơn bão số 7
Sáng ngày 10/11, tại Hà Nội, Tổng cục Khí tượng Thủy văn (KTTV) đã có cuộc họp thảo luận về nhận định tình hình của cơn bão số 7 dưới sự chỉ đạo của Phó Tổng cục trưởng Hoàng Đức Cường -
Giải thể thao Khối thi đua số IV Bộ Tài nguyên Môi trường
Ngày 5/11, tại Hà Nội, Khối Thi đua số IV Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TN&MT) đã tổ chức trao giải Giải thể thao Khối thi đua số IV năm 2024 -
Hội thảo Dự báo biển năm 2024 “Hiểm họa biển và Phương pháp...
Sáng ngày 5/11, tại Thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa, Tổng cục Khí tượng Thủy văn đã khai mạc Hội thảo Dự báo biển năm 2024 với chủ đề “Hiểm họa biển và Phương pháp thống kê”. Phó Tổng cục trưởng Tổng cục KTTV Hoàng Đức Cường chủ trì và phát biểu khai mạc Hội thảo. -
Cần theo dõi chặt chẽ, dự báo cảnh báo kịp thời để chủ động...
Chiều ngày 26/10, Tổng cục Khí tượng Thủy văn (KTTV) tổ chức thảo luận trực tuyến về đánh giá tác động của cơn bão số 06 (TRAMI) trên biển Đông. Phó Tổng cục trưởng Tổng cục KTTV Hoàng Đức Cường chủ trì cuộc họp thảo luận. -
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia ký kết biên bản ghi...
Trong khuôn khổ chương trình Lễ Công bố thành lập “Viện nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo - AI4LIFE” thuộc Trường Đại học Bách khoa sáng 24/10/2024, Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, Tổng cục KTTV, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác với Viện nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo - AI4LIFE. -
Lễ Kỷ niệm 30 năm Đài Khí tượng Thuỷ văn Khu vực Tây Nguyên
Chiều ngày 18/10, tại thành phố Pleiku đã diễn ra lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Đài Khí tượng Thuỷ văn (KTTV) Khu vực Tây Nguyên (1994-2024) -
Lễ Khánh thành Trung tâm Điều hành khí tượng thuỷ văn khu vực Tây...
Chiều ngày 18/10, tại Đài Khí tượng Thuỷ văn (KTTV) khu vực Tây Nguyên đã diễn ra Lễ Khánh thành Trung tâm Điều hành khí tượng thuỷ văn khu vực Tây Nguyên.